Di sản & Kiến trúc
-
Bộ Xây dựng: Đề xuất cho phép Hà Nội và TP HCM thực hiện cơ chế đặc thù cải tạo chung cư cũ
Cả nước hiện có hơn 2.500 chung cư cũ được xây dựng trước năm 1994, trong đó 25% thuộc diện hư hỏng, nguy hiểm. Thế nhưng gần 10 năm qua, tỷ lệ nhà chung cư được cải tạo, sửa chữa lại chưa đến 3%. Trước thực trạng đó, mới đây, Bộ Xây dựng đã đề xuất thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù nhằm gỡ các vướng mắc trong quá trình thực hiện cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư.
-
Thanh tra hàng loạt dự án lớn: Sai phạm chồng chéo tại Khu đô thị Thành phố Giao lưu
Từng nhiều lần bị thanh tra cũng như xử phạt vì sai phạm chồng chất, tuy nhiên cho đến nay nhiều công trình trong Khu đô thị Thành phố Giao lưu vẫn tiếp tục bị cơi nới, phá vỡ kiến trúc quy hoạch.
-
Rưng rưng kỳ lão khấn Minh Thề
Được công nhận là Di sản phi vật thể cấp Quốc gia, nhưng cho đến nay lễ Minh Thề vẫn do dân làng Hòa Liễu tự tổ chức để giáo dục con em chống gian dối, tham nhũng.
-
Thái Nguyên: Công bố quy hoạch tỷ lệ 1/500 khu dân cư tổ 17, phường Đồng Quang
UBND thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên vừa tổ chức hội nghị công bố quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500, khu dân cư tổ 17 thuộc phường Đồng Quang, thành phố Thái Nguyên.
-
Danh thắng Tràng An lại bị xâm hại
Vùng lõi quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình) được quy định phải bảo vệ nghiêm ngặt, nhưng thời gian gần đây nhiều doanh nghiệp, cá nhân vẫn ngang nhiên xây dựng nhiều công trình sai phép, lấn chiếm vùng lõi di sản.
-
1001 thắc mắc: Bãi đá cổ Tiya nằm ở đâu, vì sao khiến giới khoa học ‘đau đầu’?
Bãi đá cổ huyền bí với tảng đá khổng lồ có khắc biểu tượng thanh kiếm khiến các nhà nghiên cứu quốc tế “đau đầu” trong nhiều thập niên qua.
-
Ngôi nhà cổ duy nhất ở miền Tây được UNESCO công nhận di sản văn hóa
Ngôi nhà cổ độc đáo ở Tiền Giang được xây dựng vào khoảng năm 1838. Đây là ngôi nhà được UNESCO khu vực châu Á – Thái Bình Dương công nhận di sản văn hóa.
-
‘Vùng đất phát hiện ra bãi cọc có vị trí phên dậu bảo vệ Thăng Long’
Thủy Nguyên – nơi phát hiện bãi cọc trận Bạch Đằng – vốn là vùng đất quan trọng với nền an ninh quốc gia. Quân giặc phương Bắc khi xâm lược bằng đường biển đều chọn lối này.
-
Ngọ Môn – Biểu tượng kiến trúc cung đình Huế
Ngọ Môn là hình ảnh gắn liền với đất cố đô Huế, mặc nhiên là như vậy. Đó là một kiến trúc đặc sắc có giá trị trên nhiều phương diện. Cùng với cầu Trường Tiền, Kỳ Đài, tháp chùa Thiên Mụ, Ngọ Môn là hình ảnh tiêu biểu nhất của thành phố Huế, của quần thể di tích cố đô Huế – di sản văn hóa thế giới.
-
Ngắm toàn cảnh “Tàng Kinh Các” của Việt Nam dưới triều Nguyễn
Tàng Thư Lâu là một công trình được xây dựng vào năm 1825, dùng làm nơi lưu các công văn cũ của cơ quan và lục bộ triều đình nhà Nguyễn.